Tình trạng nôn, trớ khá phổ biến và hầu như không có gì đáng lo ngại với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong những năm tháng phát triển đầu đời. Nhưng đôi khi, nôn trớ cũng là biểu hiện của một số vấn đề về ngoại khoa, nhiễm khuẩn… Vậy đâu là nguyên nhân? Nếu Mẹ còn băn khoăn khi nào nên gọi bác sĩ chăm sóc bé 2 tuổi ăn hay nôn hoặc sữa Nan nga giá bao nhiêu thì hãy kéo xuống, sữa Nan Nga sẽ giải đáp cho mẹ dưới đây:
1.1. Cho ăn, bú.. chưa đúng tư thế
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện như người lớn. Lúc này dạ dày của trẻ còn đang nằm ngang, và cơ thắt tâm vị còn yếu. Thế nên trẻ rất dễ gặp hiện tượng GERD hay còn gọi là bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Ở trường hợp này có thể mẹ đang cho bé ăn, bú chưa đúng tư thế. Vì vậy theo các chuyên gia nhi khoa mẹ nên bắt đầu cho bé bú từ bên trái trước, sau đó mới chuyển sang bên phải.
Đặc biệt, khi trẻ đang quấy, khóc chưa chịu hợp tác trong việc bú hoặc ăn, thì mẹ không nên ép trẻ vì có thể dẫn đến việc trẻ bị sặc từ đó khiến trẻ 2 tuổi ăn hay bị nôn.
1.2. Cho bé ăn quá nhiều
Có rất nhiều mẹ vì lo lắng bé ăn không đủ hoặc ăn quá ít mà dẫn đến tình trạng ép con ăn quá nhiều. Điều này khiến bé vừa nhìn thấy thức ăn là sợ, đây là một phần nguyên nhân khiến bé 2 tuổi ăn hay bị nôn.
Để tránh việc này, mẹ nên cho bé ăn làm thành nhiều bữa. Chia nhỏ các bữa thành bữa chính và bữa phụ. Với bữa chính bổ sung chủ yếu là chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất như thịt, cá, rau của quả…Còn các bữa phụ mẹ có thể cho bé các loại thực phẩm như sữa chua, nước ép, bánh…. Bữa chính và phụ cần được đan xen và cách nhau từ khoảng 2 giờ cho tới 4 giờ.
1.3. Ép bé ngủ khi mới ăn no xong
Nhiều mẹ có thói quen bắt con ăn xong là đi ngủ ngay. Việc này làm rất nhiều trẻ 2 tuổi ăn vào là bị nôn. Nguyên nhân là do khi con bị ăn no xong đi ngủ ngay khiến lượng dịch tiêu hóa tiết ra không đủ để tiêu hóa hết lượng thức ăn dung nạp vào. Vì vậy làm trẻ có cảm giác buồn nôn, khó chịu và dẫn tới việc nôn để giảm bớt thức ăn đang có.
2. Nên cho bé ăn gì sau khi nôn trớ?
- Cho trẻ uống nước và chất điện giải: đây là những chất quan trọng và cần thiết cho bé 2 tuổi ăn hay bị nôn. Nước và chất điện giải mới sẽ bổ sung và thay thế cho phần đã bị trẻ ói ra theo cùng dịch nôn.
- Bắt đầu một chế độ ăn lỏng: khi nôn ảnh hưởng tới cả dạ dày và hệ tiêu hóa của trẻ. Cha mẹ nên cho bé ăn các thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa như sữa Nan Nga, sữa Nan của Nga. Không ép trẻ phải ăn ngay sau khi nôn, hoặc ăn quá nhiều trong vòng 24 giờ kể từ lúc nôn.
- Cho trẻ ăn thức ăn đặc nhạt: những thức ăn quá mặn lúc này không tốt cho trẻ, cha mẹ nên nấu những món ăn nhạt, loãng và lỏng để giúp trẻ nhanh chóng phục hồi cơ thế sau khi bị nôn.
Đọc thêm: Nan Nga chỉ mẹ những sai lầm thường gặp khi bổ sung canxi cho trẻ